Lượt xem: 749
Dương vật bị chảy máu là một hiện tượng không phải là quá phổ biến, nhưng nó vẫn có thể xảy ra trong một số trường hợp. Việc dương vật chảy máu có thể gây ra lo lắng và sự bất tiện cho người nam giới. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị khi gặp phải tình trạng trên.
phòng khám đa khoa quận tân bình 495 cộng hòa
Nguyên nhân & Triệu chứng khi dương vật bị chảy máu
Để xác định nguyên nhân chảy máu máu dương vật, bạn có thể xem xét kỹ các triệu chứng, vị trí và tình huống xảy ra chảy máu dương vật.
➤ Chảy máu trực tiếp trên dương vật
Vị trí chảy máu có thể là ở thân hoặc đầu dương vật thì có thể do vết thương ngoài da gây ra. Do hoạt động thể thao hoặc sinh hoạt hằng ngày vô tình làm cho dương vật bị trầy xước, bầm tím, gãy xương hoặc bỏng do ma sát. Bất kỳ vết thương nào chảy máu tại dương vật đều cần đến sự tư vấn và chăm sóc từ bác sĩ. Đặc biệt, trường hợp bị gãy dương vật cần được điều trị ngay lập tức.
Một số trường hợp, chảy máu ở những vị trí này là dấu hiệu của bệnh ung thư dương vật, nếu bạn gặp thêm các triệu chứng sau đây:
- Phát ban, có vảy nến trên dương vật
- Dương vật bị biến dạng, ra nhiều máu
- Vết thương trên dương vật chảy máu liên tục và không lành
➤ Chảy máu khi xuất tinh
Chảy máu khi xuất tinh hay chảy máu trong (#) thường xảy ra không có nguyên nhân rõ ràng và tự khỏi ngay sau đó. Cũng có thể chảy máu khi xuất tinh do một số nguyên nhân như: Thời gian dài không hoạt động tình dục, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng niệu đạo, dùng thuốc chống đông máu, ung thư tuyến tiền liệt,... nếu như có thêm các triệu chứng đi kèm như:
- Đau khi đi tiểu
- Đau bàng quang
- Khó khăn trong quan hệ tình dục (không duy trì được sự cương cứng hoặc đau, khó khăn khi xuất tinh)
- Buồn nôn, sốt,....
Dương vật bị chảy máu có nguy hiểm không?
➤ Chảy máu khi đi tiểu
Chảy máu khi đi tiểu hay trong thuật ngữ y tế là tiểu ra máu, có thể là dấu hiệu nhận biết các bệnh về nhiễm trùng. Có nhiều bệnh nhiễm trùng khiến cho dương vật chảy máu trong nước tiểu, trong đó nhiễm trùng đường tiết niệu là nguyên nhân phổ biến nhất. Bệnh có thể do nguyên nhân lành tính hoặc ác tính gây ra. Trường hợp xấu nhất là bị nhiễm trùng thận có thể làm cho thận bị hư vĩnh viễn. Nhiễm trùng rất có thể lây lan vào máu gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời.
Do đó mà tiểu ra máu được đánh giá là trường hợp nghiêm trọng cần sự can thiệp của y tế, các bác sĩ chuyên gia.
Một số triệu chứng về bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu:
- Rỉ nước tiểu, không tự chủ được
- Mắc đau tiếu gấp hoặc cảm giác trống rỗng, không thoải mái ở bàng quang
- Tiểu nhỏ giọt
- Đau khi đi tiểu, đau bàng quang hoặc vùng xương chậu
- Chảy máu niệu đạo nhưng không xuất tinh hoặc đi tiểu
Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu ra khỏi bàng quang, ở nam giới niệu đạo kết thúc ở lỗ niệu đạo ở đầu dương vật. Chảy máu niệu đạo khi không đi tiểu hoặc không xuất tinh có thể do chấn thương niệu đạo hoặc chấn thương một trong các tĩnh mạch ở dương vật. Trường hợp vỡ mạch máu bên trong dương vật có thể gây chảy máu dưới dưới da, trông như bị bầm tím ở dương vật.
Cách điều trị khi dương vật bị chảy máu
Bác sĩ nam khoa tại phòng khám Đa Khoa Tân Bình
Việc điều trị dương vật bị chảy máu phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra vấn đề. Dưới đây là một số cách điều trị thông dụng:
➤ Tổn thương nhẹ
Nếu chảy máu do tổn thương nhẹ, bạn có thể áp một miếng băng lên vết thương để giữ cho vết thương sạch và ngừa nhiễm trùng. Sau đó, hãy để vết thương tự lành. Nếu vết thương bị chảy máu liên tục, miệng vết thương không thể khô lại hoặc càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên đến bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.
➤ Tổn thương nghiêm trọng
Nếu tổn thương nghiêm trọng, bạn cần phải đến bác sĩ ngay lập tức. Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra và xác định tình trạng của vết thương để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Phương pháp điều trị có thể bao gồm:
- Phẫu thuật: Áp dụng khi dương vật bị chấn thương nghiêm trọng, vỡ tĩnh mạch,...
- Sử dụng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng trong trường hợp dương vật bị chấn thương nghiêm trọng, hỗ trợ điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh viêm tuyến tiền liệt,...
- Điều trị ung thư: Tùy vào loại ung thư mắc phải và vị trí của nó mà lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, như:
+ Thuốc bôi da
+ Xạ trị
+ Hóa trị
+ Phẫu thuật
Các biện pháp pháp phòng ngừa chảy máu dương vật:
- Mặc đồ bảo hộ khi chơi thể thao
- Không nhịn tiểu
- Uống nhiều nước mỗi ngày để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu
- Sử dụng các phương pháp an toàn khi quan hệ tình dục như bao cao su
- Khám sức khỏe định kỳ
Nếu bạn đang gặp phải vấn đề dương vật bị chảy máu, hãy nhanh chóng đến bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời. Việc không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Và đừng quên để ý đến sức khỏe vùng kín của mình để ngăn ngừa các bệnh về sinh lý khác. Tại thành phố Hồ Chí Minh, Phòng khám Nam Khoa Tân Bình hiện đang là phòng khám hàng đầu viề điều trị các bệnh chảy máu dương vật.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.